Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Anh/ chị phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước – Trích Mặt đường khát vọng, tác giả Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta lớn lên Đât Nước đã có rồi… Đất Nước có từ ngày đó”

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Thơ ca Việt Nam 30 năm chiến tranh (1945 – 1975) là 1 dàn hợp xướng những khúc ca, những giai điệu ngọt ngào về Dất nước. Ta không thể nào quên 1 Đất nước “thành văn trên mình ngựa” trong thơ Trần Mạnh Hảo. Hay 1 Đất nước như “Bà mẹ sớm chiều gánh nặng – Nhẫnc nại nuôi con 1 đời im lặng”. Nhắc đến đề tài Đất nước , thật thiếu xót khi ta không nhắc đến bài thơ “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Đình Thi trích trong chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974). Với lời trò chuyện thủ thỉ, tâm tình, nhà thơ đã thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.. Những câu bình giảng dưới đây là của 9 câu thơ đầu bài Đất nước. Ở đó, nhà thơ trăn trở, suy tư về cội nguồn quá khứ dân tộc để trả lời cho câu hỏi: “Đất nước có từ bao giờ?”

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có từ ngày đó”

Với giọng thủ thỉ tâm tình, nhà thơ gợi lên không khí trầm lắng như đang kể chuyện cổ tích, như đưa người đọc ngược dòng thời gian, trở về với quá khứ dân tộc, với cội nguồn Đất nước . 4 chữ “ngày xửa ngày xưa” được tác giả sdụng rất tinh tế. Đó là nhịp điệu ngàn đời của lời cổ tich. Bởi có câu chuyện cổ tích nào của đan san không bắt đầu bằng những chữ ấy. Đồng thời, 4 chữ ấy con gợi cho ta sự xa xăm của chiều dài lịch sử, của thưở khai thiên lập địa. tác giả gợi lên thời gian Đất nước nhưng không phải thời gian lịch sử cụ thể, xác định mà là thứ thời gian ảo điệu, mơ hồ của cội nguồn dân tộc.

Mỗi một đất nước đều có riêng những phong tục tập quán và dân tộc ta cũng thế. Hình ảnh” tóc mẹ thì bới sau đầu” đã nói lên một nét đẹp của phong tục Việt Nam ta từ xưa còn lưu lại đến bây giờ dù đất nước đã phải trải qua bao năm bị ngoại bang đô hộ và đồng hoá nhưng dân tộc này vẫn giữ được tập quán riêng của đất nước mình.

Có được lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ ta mới thấy câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” là lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá biết vao. Với Nguyễn Khoa Điềm “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” để con được hưởng hạnh phúc đầy đủ, cho con hiểu thêm một nét đẹp đạo lí dân tộc là tình nghĩa luôn thuỷ chung, son sắc.

Từ cái nhà con ở khi “cái kèo, cái cột thành tên” đến hạt gạo con ăn”phải một nắng hai sương xay,

Giã,giần, sàn” ta hiểu được bao thế hệ mẹc ha đã lao động vất vả, chắt chiu, dành dụm để tạo dựng cuộc sống cho những đứa con nên người và góp phần dựng xây đất nước. Tất cả chính là đất nước. Thế thì đất nước không phải đâu xa lạ, vô hình mà là những vật dụng, những hình ảnh hàng ngày ta vẫn thấy quanh đây rất đỗi thân quen đã từng gắn bó với ta từ thời thơ bé khi bên ta có bà, có mẹ , có cha. Nhưng chính những câu chuyện cổ tích mẹ kể con nghe, chính những lời ru ca dao đã đưa con vào thế giới sâu nặng nghĩa tình của đất nước thiêng liêng với bao truyền thống, tập quán tốt đẹp.

Từ những hình ảnh thân quen nhưng ẩn chứa chiều sâu kiến thức văn học dân gian cùng với giọng thức văn học dân gian cùng với giọng thơ ngọt ngào như lời kể chuyện tâm tình Nguyễn Khoa Điềm đã bình dị hoá đất nước từ “thiên thư” (lý thường kiệt), từ triều đại ngai vàng vua chúa ( Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…) xuống đời thườn, hoá thân vào cổ tích, ca dao, vào cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Khoa Điềm đã có một cách cảm nhận mới vừa quen vừa lạ, vùa cụ thể vừa trừu tượng, vừa gần gũi vừa rất đỗi thiêng liêng…tạo nên sự xúc động sâu sắc

Thơ ca Việt Nam 30 năm chiến tranh (1945 – 1975) là 1 dàn hợp xướng những khúc ca, những giai điệu ngọt ngào về Dất nước. Ta không thể nào quên 1 Đất nước “thành văn trên mình ngựa” trong thơ Trần Mạnh Hảo. Hay 1 Đất nước như “Bà mẹ sớm chiều gánh nặng – Nhẫnc nại nuôi con 1 đời im lặng”. Nhắc đến đề tài Đất nước , thật thiếu xót khi ta không nhắc đến bài thơ “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Đình Thi trích trong chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974). Với lời trò chuyện thủ thỉ, tâm tình, nhà thơ đã thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.. Những câu bình giảng dưới đây là của 9 câu thơ đầu bài Đất nước. Ở đó, nhà thơ trăn trở, suy tư về cội nguồn quá khứ dân tộc để trả lời cho câu hỏi: “Đất nước có từ bao giờ?”

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có từ ngày đó”

Với giọng thủ thỉ tâm tình, nhà thơ gợi lên không khí trầm lắng như đang kể chuyện cổ tích, như đưa người đọc ngược dòng thời gian, trở về với quá khứ dân tộc, với cội nguồn Đất nước . 4 chữ “ngày xửa ngày xưa” được tác giả sdụng rất tinh tế. Đó là nhịp điệu ngàn đời của lời cổ tich. Bởi có câu chuyện cổ tích nào của đan san không bắt đầu bằng những chữ ấy. Đồng thời, 4 chữ ấy con gợi cho ta sự xa xăm của chiều dài lịch sử, của thưở khai thiên lập địa. tác giả gợi lên thời gian Đất nước nhưng không phải thời gian lịch sử cụ thể, xác định mà là thứ thời gian ảo điệu, mơ hồ của cội nguồn dân tộc.

Mỗi một đất nước đều có riêng những phong tục tập quán và dân tộc ta cũng thế. Hình ảnh” tóc mẹ thì bới sau đầu” đã nói lên một nét đẹp của phong tục Việt Nam ta từ xưa còn lưu lại đến bây giờ dù đất nước đã phải trải qua bao năm bị ngoại bang đô hộ và đồng hoá nhưng dân tộc này vẫn giữ được tập quán riêng của đất nước mình.

Có được lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ ta mới thấy câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” là lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá biết vao. Với Nguyễn Khoa Điềm “cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” để con được hưởng hạnh phúc đầy đủ, cho con hiểu thêm một nét đẹp đạo lí dân tộc là tình nghĩa luôn thuỷ chung, son sắc.

Từ cái nhà con ở khi “cái kèo, cái cột thành tên” đến hạt gạo con ăn”phải một nắng hai sương xay,

Giã,giần, sàn” ta hiểu được bao thế hệ mẹc ha đã lao động vất vả, chắt chiu, dành dụm để tạo dựng cuộc sống cho những đứa con nên người và góp phần dựng xây đất nước. Tất cả chính là đất nước. Thế thì đất nước không phải đâu xa lạ, vô hình mà là những vật dụng, những hình ảnh hàng ngày ta vẫn thấy quanh đây rất đỗi thân quen đã từng gắn bó với ta từ thời thơ bé khi bên ta có bà, có mẹ , có cha. Nhưng chính những câu chuyện cổ tích mẹ kể con nghe, chính những lời ru ca dao đã đưa con vào thế giới sâu nặng nghĩa tình của đất nước thiêng liêng với bao truyền thống, tập quán tốt đẹp.

Từ những hình ảnh thân quen nhưng ẩn chứa chiều sâu kiến thức văn học dân gian cùng với giọng thức văn học dân gian cùng với giọng thơ ngọt ngào như lời kể chuyện tâm tình Nguyễn Khoa Điềm đã bình dị hoá đất nước từ “thiên thư” (lý thường kiệt), từ triều đại ngai vàng vua chúa ( Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…) xuống đời thườn, hoá thân vào cổ tích, ca dao, vào cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Khoa Điềm đã có một cách cảm nhận mới vừa quen vừa lạ, vùa cụ thể vừa trừu tượng, vừa gần gũi vừa rất đỗi thiêng liêng…tạo nên sự xúc động sâu sắc

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky