Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích đoạn 3 trong bài thơ Tây Tiến: “Tây tiến đoàn binh không mọc tóc… Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

Người lính Tây Tiến trong khổ thơ này hiện lên với 2 vẻ đẹp:

– Lãng mạn ( 4 câu thơ đầu)

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc 

Quân xanh màu lá dữ oai hùm 

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

+ Hình dáng bên ngoài: phân tích các hình ảnh: “không mọc tóc” (nghĩa thực và lãng mạn hoá), “dữ oai hùm”, “xanh màu lá” làm nổi bật diện mạo kì lạ của lính Tây Tiến. Ở đây Quang Dũng không hề né tránh hiện thực nhưng nói với cách nói lãng mạn hoá, thi vị hoá tạo dựng lên hình ảnh người lính Tây Tiến lạ lùng khác thường nhưng không toát lên vẻ ốm yếu mà làm nổi bật khí thể chiến đấu ý chí anh hùng của họ

So sánh với một số nhà thơ khác…

+. Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến trong 2 câu thơ tiếp. Phân tích các hình ảnh “mắt trừng”, “mơ”, “mộng”, “dáng kiều thơm”–> Nỗi nhớ trong chốc lát, những tình cảm riêng tư của người lính Tây Tiến. Nhớ về thủ đô yêu dấu về những vẻ đẹp của thủ đô mà vì nó lính Tây Tiến phải ra đi chiến đấu. Mơ về “dáng kiều thơm” không chỉ là nhớ về đối tượng cá nhân nào đó mà nhớ về tất cả quê hương.–>Tình cảm chung và riêng, cái tôi và cái ta đã có sự kết hợp hài hoà thống nhất làm cho hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên gần gũi và đời thực hơn

– Bi tráng (4 câu sau)

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ 

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 

Áo bào thay chiếu, anh về đất 

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Phân tích các hình ảnh, từ ngữ ” mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc” “đời xanh”, “áo bào”, “về đất”–> đoạn thơ gợi ra 1 hình ảnh đầy bi thương: sự hinh sinh của các chiến sĩ nơi biên ải xa xôi. Tuy nhiên thái độ của các chiến sĩ lại là “chẳng tiếc”. Đây không phải là thái độ không nhận thức không quý trọng về giá trị tồn tại của mình mà là 1 thái độ tự nguyện hi sinh vì đất nước. Từ “áo bào” nghĩa đen là sự thiếu thốn của những người lính mặt khác lại gợi nhắc đến hình ảnh những chinh phu tráng sĩ thời xưa khi ra trận. Từ đây nâng cái bi lên thành cái hùng

– Nghệ thuật: từ Hán Việt và sử dụng nhiều hình ảnh thơ lạ

DÀN Ý

Người lính Tây Tiến trong khổ thơ này hiện lên với 2 vẻ đẹp:

– Lãng mạn ( 4 câu thơ đầu)

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc 

Quân xanh màu lá dữ oai hùm 

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

+ Hình dáng bên ngoài: phân tích các hình ảnh: “không mọc tóc” (nghĩa thực và lãng mạn hoá), “dữ oai hùm”, “xanh màu lá” làm nổi bật diện mạo kì lạ của lính Tây Tiến. Ở đây Quang Dũng không hề né tránh hiện thực nhưng nói với cách nói lãng mạn hoá, thi vị hoá tạo dựng lên hình ảnh người lính Tây Tiến lạ lùng khác thường nhưng không toát lên vẻ ốm yếu mà làm nổi bật khí thể chiến đấu ý chí anh hùng của họ

So sánh với một số nhà thơ khác…

+. Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến trong 2 câu thơ tiếp. Phân tích các hình ảnh “mắt trừng”, “mơ”, “mộng”, “dáng kiều thơm”–> Nỗi nhớ trong chốc lát, những tình cảm riêng tư của người lính Tây Tiến. Nhớ về thủ đô yêu dấu về những vẻ đẹp của thủ đô mà vì nó lính Tây Tiến phải ra đi chiến đấu. Mơ về “dáng kiều thơm” không chỉ là nhớ về đối tượng cá nhân nào đó mà nhớ về tất cả quê hương.–>Tình cảm chung và riêng, cái tôi và cái ta đã có sự kết hợp hài hoà thống nhất làm cho hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên gần gũi và đời thực hơn

– Bi tráng (4 câu sau)

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ 

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 

Áo bào thay chiếu, anh về đất 

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Phân tích các hình ảnh, từ ngữ ” mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc” “đời xanh”, “áo bào”, “về đất”–> đoạn thơ gợi ra 1 hình ảnh đầy bi thương: sự hinh sinh của các chiến sĩ nơi biên ải xa xôi. Tuy nhiên thái độ của các chiến sĩ lại là “chẳng tiếc”. Đây không phải là thái độ không nhận thức không quý trọng về giá trị tồn tại của mình mà là 1 thái độ tự nguyện hi sinh vì đất nước. Từ “áo bào” nghĩa đen là sự thiếu thốn của những người lính mặt khác lại gợi nhắc đến hình ảnh những chinh phu tráng sĩ thời xưa khi ra trận. Từ đây nâng cái bi lên thành cái hùng

– Nghệ thuật: từ Hán Việt và sử dụng nhiều hình ảnh thơ lạ

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky