Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nêu các điểm giống và khác nhau của Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn Độc lập

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

1. Tại sao giữa Tuyên ngôn Độc lập và Bình Ngô đại cáo lại có sự khác nhau và giống nhau về nội dung và tư tưởng.

– Giống: là bởi vì cả hai tác giả đều là những danh nhân lớn của Việt Nam, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lòng yêu nước, yêu nhân dân.

– Khác: là bởi vì hoàn cảnh sống giữa hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết và tài năng nghệ thuật cũng khác nhau, đặc biệt là ngoài tinh hoa của dân tộc, Hồ Chủ Tịch còn tiếp thu cả tinh hoa văn hoá thế giới một cách có chọn lọc.

2. Hai văn bản này giống nhau chỗ nào.

– Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.

– Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.

– Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.

3. Hai văn bản này khác nhau chỗ nào.

Về nội dung

– Tư tưởng trong Bình Ngô đại cáo là lấy học thuyết Nho giáo làm cốt lỗi, còn trong Tuyên ngôn Độc lập là tư tưởng tiến bộ của con người trong thời đại mới.

– Tình yêu con người trong Bình Ngô đại cáo chỉ giới hạn ở dân tộc ta, còn trong Tuyên ngôn Độc lập là tình yêu với con người trên toàn thế giới.

Về nghệ thuật.

– Ngôn từ, hành văn, cách diễn dạt của Tuyên ngôn Độc lập dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu. Còn Bình Ngô đại cáo thì chưa.

– Thể loại chữ viết hai bài trên: Tuyên ngôn Độc lập là chữ quốc ngữ, Bình Ngô đại cáo là chữ Hán

4. Nhận xét.

– Cả hai đều khẳng định chủ quyền đất nước, là kim nam châm chỉ phương cho nhân dân ta dựng và giữ nước.

– Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta nhưng vẫn còn đôi điều thiếu sót, và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chủ Tịch đã hoàn thiện nó.

1. Tại sao giữa Tuyên ngôn Độc lập và Bình Ngô đại cáo lại có sự khác nhau và giống nhau về nội dung và tư tưởng.

– Giống: là bởi vì cả hai tác giả đều là những danh nhân lớn của Việt Nam, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lòng yêu nước, yêu nhân dân.

– Khác: là bởi vì hoàn cảnh sống giữa hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết và tài năng nghệ thuật cũng khác nhau, đặc biệt là ngoài tinh hoa của dân tộc, Hồ Chủ Tịch còn tiếp thu cả tinh hoa văn hoá thế giới một cách có chọn lọc.

2. Hai văn bản này giống nhau chỗ nào.

– Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.

– Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.

– Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.

3. Hai văn bản này khác nhau chỗ nào.

Về nội dung

– Tư tưởng trong Bình Ngô đại cáo là lấy học thuyết Nho giáo làm cốt lỗi, còn trong Tuyên ngôn Độc lập là tư tưởng tiến bộ của con người trong thời đại mới.

– Tình yêu con người trong Bình Ngô đại cáo chỉ giới hạn ở dân tộc ta, còn trong Tuyên ngôn Độc lập là tình yêu với con người trên toàn thế giới.

Về nghệ thuật.

– Ngôn từ, hành văn, cách diễn dạt của Tuyên ngôn Độc lập dễ hiểu, ai cũng có thể hiểu. Còn Bình Ngô đại cáo thì chưa.

– Thể loại chữ viết hai bài trên: Tuyên ngôn Độc lập là chữ quốc ngữ, Bình Ngô đại cáo là chữ Hán

4. Nhận xét.

– Cả hai đều khẳng định chủ quyền đất nước, là kim nam châm chỉ phương cho nhân dân ta dựng và giữ nước.

– Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta nhưng vẫn còn đôi điều thiếu sót, và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chủ Tịch đã hoàn thiện nó.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky