Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích câu ca dao: “Cái bống là cái bống bang/ Kéo sảy kéo sàng cho mẹ bống nấu cơm/ Mẹ bống đi chợ đường trơn/ Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng”

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

DÀN Ý

I. Mở bài

Tuổi ấu thơ ta đã lớn lên trong lời ru của mẹ và những câu chuyện cổ tích của bà. Trong những lời ru, câu chuyện ấy có con cò trắng bay ra, có chàng Thạch Sang dũng cảm cứu công chúa dưới hang sâu. Và chúng ta không thể không nhớ hình ảnh cái Bống trong những câu hát ngọt ngào của bài ca dao:

“Cái bống là cái bống bang

Kéo sảy kéo sàng cho mẹ bống nấu cơm

Mẹ bống đi chợ đường trơn

Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng”

II. Thân bài

+ Nội dung:

– Hình cảnh cái bống là hình ảnh quen thuộc trong ca dao và trong cách nói hàng ngày để chỉ những em bé (thường là những em bé gái) ngoan ngoãn, chăm chỉ. 

– Bài ca dao cho chúng ta thấy một em bé: ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết giúp mẹ những công việc nhỏ, vừa sức, biết thương mẹ, là một người con hiếu thảo

– Bài ca dao như vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh hoạt động của các nhân vật trữ tình ở những cảnh khác nhau: một cảnh cái bống giúp mẹ kéo sảy, kéo sàng, còn mẹ thì nấu cơm; một cảnh đầy cảm động khi mẹ đi chợ về, trời mưa, đường trơn, cái bống không ngần ngại chạy ra gánh đỡ mẹ.

Như vậy ở đây chúng ta thấy được, một em bé rất hiếu thảo

+ Nghệ thuật:

– Bài ca dao mang đậm hương vị dân ca, trữ tình, ngọt ngào và sâu lắng; giai điệu của những khúc hát rất êm ái, du dương, dễ đi vào lòng người. Và cũng chính vì thế, bài ca dao là khúc hát của bà ru cháu, của mẹ ru con…

– Ngôn ngữ bình dị, các từ thuần Việt giàu giá trị tượng hình.

+ Giá trị của bài ca dao: thể hiện tình cảm và niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tốt đẹp của em bé

III. Kết bài

Khái quát lại bài ca dao…

DÀN Ý

I. Mở bài

Tuổi ấu thơ ta đã lớn lên trong lời ru của mẹ và những câu chuyện cổ tích của bà. Trong những lời ru, câu chuyện ấy có con cò trắng bay ra, có chàng Thạch Sang dũng cảm cứu công chúa dưới hang sâu. Và chúng ta không thể không nhớ hình ảnh cái Bống trong những câu hát ngọt ngào của bài ca dao:

“Cái bống là cái bống bang

Kéo sảy kéo sàng cho mẹ bống nấu cơm

Mẹ bống đi chợ đường trơn

Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng”

II. Thân bài

+ Nội dung:

– Hình cảnh cái bống là hình ảnh quen thuộc trong ca dao và trong cách nói hàng ngày để chỉ những em bé (thường là những em bé gái) ngoan ngoãn, chăm chỉ. 

– Bài ca dao cho chúng ta thấy một em bé: ngoan ngoãn, chăm chỉ, biết giúp mẹ những công việc nhỏ, vừa sức, biết thương mẹ, là một người con hiếu thảo

– Bài ca dao như vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh hoạt động của các nhân vật trữ tình ở những cảnh khác nhau: một cảnh cái bống giúp mẹ kéo sảy, kéo sàng, còn mẹ thì nấu cơm; một cảnh đầy cảm động khi mẹ đi chợ về, trời mưa, đường trơn, cái bống không ngần ngại chạy ra gánh đỡ mẹ.

Như vậy ở đây chúng ta thấy được, một em bé rất hiếu thảo

+ Nghệ thuật:

– Bài ca dao mang đậm hương vị dân ca, trữ tình, ngọt ngào và sâu lắng; giai điệu của những khúc hát rất êm ái, du dương, dễ đi vào lòng người. Và cũng chính vì thế, bài ca dao là khúc hát của bà ru cháu, của mẹ ru con…

– Ngôn ngữ bình dị, các từ thuần Việt giàu giá trị tượng hình.

+ Giá trị của bài ca dao: thể hiện tình cảm và niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tốt đẹp của em bé

III. Kết bài

Khái quát lại bài ca dao…

Chọn tập
Bình luận