1. Mở bài:
– Đúng là bậc làm cha làm mẹ nào cũng muốn con mình khi lớn lên sẽ đỗ vào 1 trường` đại học danh tiếng để trước hết để con mình học hành giỏi giang, thứ hai là “còn nở mày nở mặt với mọi người”.
– Nhưng ko phải lúc nào quan niệm “Chỉ có tấm bằng đại học mới giúp con người vững bước ra tương lai”
2. Triển khai:
– Đại học ko phải là con đg` duy nhất để lập nghiệp sinh sống trong tương lai:
+ bên cạnh đại học còn các trường cao đằng, trường trung cấp dạy nghề… Hằng năm cũng cung cấp lượng người lao động khá lớn cho đất nước.
+ thực tế cho thấy hằng năm chỉ khoảng gần 10% số học sinh THPT các thành phố lớn vào được đại học
+ Ngoài ra 1 số người còn gửi con đi du học nước ngoài mong lấy đc tấm bằng quốc tế có giá trị hơn
+ Dẫn 1 số người chưa từng vào đại học nhưng vẫn giúp ích cho đời: ông “thần đèn” Cẩm Lũy, nhà văn Tô Hoài, …
– Trong thời đại hội nhập với quốc tế thì các công ty, đặc biệt là các cty có vốn đầu tư nước ngoài, cty liên doanh, cty tư nhân, có thể sẽ ko chỉ dựa vào tấm bằng tốt nghiệp ĐH ko thôi mà còn phỏng vấn trực tiếp xem thực lực của anh ntn và còn xem xét chí cầu tiến của anh trong suốt cả 1 quá trình làm việc lâu dài. Chứ ko phải anh có tấm bằng đại học rồi thì đi xin việc, đi làm việc, anh muốn thực hiện công việc thế nào thì làm
– Không phải lúc nào tấm bằng đại học cũngcông bằng với mọi người. Có thể nói như vậy khi mà ta thường hay nghe đến chuyện “chạy bằng”, “thi hộ”, “học hộ”, “bằng giả”,… cho nên sẽ rất bất công đối với những người từng vào đại học và tốt nghiệp đại học bằng chính sức lực của mình
– Không phải ai tốt nghiệp đại học xong cũng ra làm như chính ngành nghề mà mình đã đc học 4 năm ở trường.
– Có những người vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không có điều kiện để học tiếp đại học.
3. Tóm lại: Không phải chỉ có vào đại học thì con đường tương lai mới tươi sáng. Mà chủ yếu phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực bản thân mỗi người, thái độ ý thức với cuộc sống mà trong đó là cuộc đời bản thấn mình trước tiên.