Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nghị luận: “Đừng đánh mất quá khứ vì với quá khứ người ta xây dựng tương lai”. Anh/ chị trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Hãy triển khai hệ thống dàn bài theo hướng sau:

1. Quá khứ là gì: Là những gì ở phía sau (mở rộng)

2. Tương lai là gì (Là những gì ở phía trước)

3. Tại sao lại xây dựng tương lai từ quá khứ:

_ Quá khứ rèn luyện nên nhan cách

_ Quá khứ cho ta trải nghiệm, kiến thức.

_ Quá khứ đã tạo nên cuộc sống của ta nagỳ hôm nay mà tương lai thì tiếp bước từ ngày hôm nay

….

4. Liện hệ xã hội:

Quá khứ hẹp (quá khứ của một người)

_ Có những người sau khi thành đạt thì quay mặt lại vưói quê hương mình, đất nước mình.

_ Có những người luôn luôn che giáu quá khứ của mình vì cho rằng nó không đẹp, cố tạo ra quá khứ bằng một câu chuyện tưởng tượng.

– Thực trạng bất hiếu, bất nghĩa..cũng là một biẻu hiện của chối bỏ quá khứ

_Quá khứ rộng (Quá khứ dân tộc):

_ Tình trạng mất gốc, chạy theo hàng ngoại, xài Tiéng nước ngaòi hay những biến dạng trong văn hoá ngày nay nên bị phê phán.

_Lói sống hưởng thụ, quên đi gian khó trong quá khứ.

_Tình trạng thờ ơ với lịch sử dân tộc…v.v

5. Liên hệ văn học:

Các bài thơ ÁNh trăng (chú ý). Truyện tắt đèn, vợ chồng A Phủ, vợ nhặt…chính là những truyện về một xã hội trong quá khứ, như Nguyễn Tuân có nói: Đời sống càng hiện đại thì chúng ta lại càng phải tìm về chúng, càng pahỉ đọc chúng, để hiểu những vất vả mà cha ông ta đã phải gánh chịu.

6. Mâu thuẫn: Tôn trọng quá khứu không có nghãi là sống quá nhiều trong dĩ vãng để quên đi hiện tại và tương lai.

7. Liên hệ bản thân.

Hãy triển khai hệ thống dàn bài theo hướng sau:

1. Quá khứ là gì: Là những gì ở phía sau (mở rộng)

2. Tương lai là gì (Là những gì ở phía trước)

3. Tại sao lại xây dựng tương lai từ quá khứ:

_ Quá khứ rèn luyện nên nhan cách

_ Quá khứ cho ta trải nghiệm, kiến thức.

_ Quá khứ đã tạo nên cuộc sống của ta nagỳ hôm nay mà tương lai thì tiếp bước từ ngày hôm nay

….

4. Liện hệ xã hội:

Quá khứ hẹp (quá khứ của một người)

_ Có những người sau khi thành đạt thì quay mặt lại vưói quê hương mình, đất nước mình.

_ Có những người luôn luôn che giáu quá khứ của mình vì cho rằng nó không đẹp, cố tạo ra quá khứ bằng một câu chuyện tưởng tượng.

– Thực trạng bất hiếu, bất nghĩa..cũng là một biẻu hiện của chối bỏ quá khứ

_Quá khứ rộng (Quá khứ dân tộc):

_ Tình trạng mất gốc, chạy theo hàng ngoại, xài Tiéng nước ngaòi hay những biến dạng trong văn hoá ngày nay nên bị phê phán.

_Lói sống hưởng thụ, quên đi gian khó trong quá khứ.

_Tình trạng thờ ơ với lịch sử dân tộc…v.v

5. Liên hệ văn học:

Các bài thơ ÁNh trăng (chú ý). Truyện tắt đèn, vợ chồng A Phủ, vợ nhặt…chính là những truyện về một xã hội trong quá khứ, như Nguyễn Tuân có nói: Đời sống càng hiện đại thì chúng ta lại càng phải tìm về chúng, càng pahỉ đọc chúng, để hiểu những vất vả mà cha ông ta đã phải gánh chịu.

6. Mâu thuẫn: Tôn trọng quá khứu không có nghãi là sống quá nhiều trong dĩ vãng để quên đi hiện tại và tương lai.

7. Liên hệ bản thân.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky