Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nghị luận: Suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề: “Một con người sao có thể nhận thức được chính mình? Đó không phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn. Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của mình”

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Một người nhạc sĩ có tài, anh ta luôn tự hào, tự kiêu về cái tài của mình, khi học trong nhạc viện, anh luôn được khen ngợi rằng có năng khiếu. Sau khi tốt nghiệp, anh vẫn với cái tâm lý đó: đề cao cái tôi. Anh luôn tự nâng cao giá trị bản thân khi nói chuyện với bất cứ ai. Rồi thời gian trôi qua, khi chứng kiến nhiều người bạn thành danh, có tên tuổi, thậm chí những người trước kia tưởng như kém hơn mình cũng đã làm nên sự nghiệp, còn mình thì vẫn chưa có gì – tức là vẫn chưa tồn tại trong lòng công chúng. Anh bắt đầu hoang manh, đặt dấu hỏi mình là ai, mình có tài thực sự hay ko?

Nhưng có lẽ anh đã quên mất 1 điều: mình đã thực sự cống hiến với vai trò như 1 người nghệ sĩ có những tác phẩm có giá trị cho đời hay chưa, hay đó chỉ là sự lao động hời hợt của chính anh. Điều anh đang đi tìm, đang thắc mắc hoá ra ko nằm ở cái vốn tự có của anh, mà nó nằm ở những mồ hôi anh đáng nhẽ phải đổ ra để đánh đổi lấy 1 sự nghiệp vẻ vang, để được mọi người công nhận, để được khẳng định bản thân mình.

Nếu anh muốn có được những gì mà những người bạn anh đã đạt được, thì việc anh phải làm ko phải là lo âu, hoang mang về cái tài, cái giá trị của mình ở đâu, tại sao mình có tài mà mình ko = người, ko hơn người, mà anh hãy làm việc 1 cách thực sự để cho ra đời những tác phẩm âm nhạc. Những đứa con tinh thần ấy – cái thành quả thu được ấy đạt được kết quả thế nào, công chúng và giới chuyên môn đón nhận hay ko? nó có thành công hay ko? anh mới thấy được mình là ai? giá trị của mình đến đâu? Đó cũng chính là điều Gớt phần nào muốn nói.

Một người nhạc sĩ có tài, anh ta luôn tự hào, tự kiêu về cái tài của mình, khi học trong nhạc viện, anh luôn được khen ngợi rằng có năng khiếu. Sau khi tốt nghiệp, anh vẫn với cái tâm lý đó: đề cao cái tôi. Anh luôn tự nâng cao giá trị bản thân khi nói chuyện với bất cứ ai. Rồi thời gian trôi qua, khi chứng kiến nhiều người bạn thành danh, có tên tuổi, thậm chí những người trước kia tưởng như kém hơn mình cũng đã làm nên sự nghiệp, còn mình thì vẫn chưa có gì – tức là vẫn chưa tồn tại trong lòng công chúng. Anh bắt đầu hoang manh, đặt dấu hỏi mình là ai, mình có tài thực sự hay ko?

Nhưng có lẽ anh đã quên mất 1 điều: mình đã thực sự cống hiến với vai trò như 1 người nghệ sĩ có những tác phẩm có giá trị cho đời hay chưa, hay đó chỉ là sự lao động hời hợt của chính anh. Điều anh đang đi tìm, đang thắc mắc hoá ra ko nằm ở cái vốn tự có của anh, mà nó nằm ở những mồ hôi anh đáng nhẽ phải đổ ra để đánh đổi lấy 1 sự nghiệp vẻ vang, để được mọi người công nhận, để được khẳng định bản thân mình.

Nếu anh muốn có được những gì mà những người bạn anh đã đạt được, thì việc anh phải làm ko phải là lo âu, hoang mang về cái tài, cái giá trị của mình ở đâu, tại sao mình có tài mà mình ko = người, ko hơn người, mà anh hãy làm việc 1 cách thực sự để cho ra đời những tác phẩm âm nhạc. Những đứa con tinh thần ấy – cái thành quả thu được ấy đạt được kết quả thế nào, công chúng và giới chuyên môn đón nhận hay ko? nó có thành công hay ko? anh mới thấy được mình là ai? giá trị của mình đến đâu? Đó cũng chính là điều Gớt phần nào muốn nói.

Chọn tập
Bình luận