Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nghị luận: “Nếu đứa trẻ (…) chân chính”. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Đê bài:

Nghị luận: “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của bạn, người anh em, của bố mẹ mình hay của bất cứ đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác diều đang xảy ra trong trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên

Bài làm:

Giải thích:

– “Một đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của bạn, ngừoi anh em, của bố mẹ mình hay bất cứ đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong chính trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”: Một đứa trẻ – một cuộc đời bắt đầu từ nhỏ – dửng dưng, làm ngơ với mọi thứ xung quanh, với tất cả mọi người, sống mà như không biết gì ngoài cuộc sống, ko biết mình được sinh ra từ đâu và sống trong xã hội nào, với những ai, không biết đến quê hương, đến đồng bào; một đứa trẻ vô tâm với mọi thứ, chỉ quan tâm đến lợi ích, suy nghĩ của bản thân thì đứa trẻ đó cứ lớn lên về thể xác nhưng không hề lớn lên một cách chân chính về tinh thần.

– Trẻ em! Dân gian có câu: “Uốn cây từ thở còn non, dạy con từ thuở con còn thơ ngây”, nếu như trẻ nhỏ mà ko biết rằng mình nên làm gì thì lớn lên rất khó lòng mà thay đổi được.

** Bàn luận:

– Một đứa trẻ sẽ trở thành một người công dân tốt nếu như nó được dạy dỗ cách yêu thương, quan tâm đến người khác, biết nhớ về công ơn sinh thành, nuôi dưỡng,…

– Và ngược lại.

– Thực trạng: vẫn có một bộ phận trẻ em đi ngược lại với điều trên (nêu rõ) => thờ ơ với mọi thứ, những người lớn thấy sợ hãi với một đứa trẻ ko biết quan tâm, và đứa trẻ đó sẽ chẳng thể có một tuỏi thơ thật ý nghĩa, và hậu quả là khi lớn lên chúng sẽ ko được biết những điều mà đáng ra chúng phải biết ngay từ nhỏ.

– Nguyên nhân:

+ Gia đình.

+ Xã hội.

+ Nhà trường.

– Những mầm non nhỏ bé, những tương lai của đất nước phải được yêu thương, che chở, bảo bọc, chăm sóc nhưng hơn thế nữa, chúng phải được dạy dỗ cách làm người ngay từ khi còn bé để sau này là một ngừoi thực sự chân chính và có ích cho xã hội.

 

Đê bài:

Nghị luận: “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của bạn, người anh em, của bố mẹ mình hay của bất cứ đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác diều đang xảy ra trong trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên

Bài làm:

Giải thích:

– “Một đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của bạn, ngừoi anh em, của bố mẹ mình hay bất cứ đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong chính trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”: Một đứa trẻ – một cuộc đời bắt đầu từ nhỏ – dửng dưng, làm ngơ với mọi thứ xung quanh, với tất cả mọi người, sống mà như không biết gì ngoài cuộc sống, ko biết mình được sinh ra từ đâu và sống trong xã hội nào, với những ai, không biết đến quê hương, đến đồng bào; một đứa trẻ vô tâm với mọi thứ, chỉ quan tâm đến lợi ích, suy nghĩ của bản thân thì đứa trẻ đó cứ lớn lên về thể xác nhưng không hề lớn lên một cách chân chính về tinh thần.

– Trẻ em! Dân gian có câu: “Uốn cây từ thở còn non, dạy con từ thuở con còn thơ ngây”, nếu như trẻ nhỏ mà ko biết rằng mình nên làm gì thì lớn lên rất khó lòng mà thay đổi được.

** Bàn luận:

– Một đứa trẻ sẽ trở thành một người công dân tốt nếu như nó được dạy dỗ cách yêu thương, quan tâm đến người khác, biết nhớ về công ơn sinh thành, nuôi dưỡng,…

– Và ngược lại.

– Thực trạng: vẫn có một bộ phận trẻ em đi ngược lại với điều trên (nêu rõ) => thờ ơ với mọi thứ, những người lớn thấy sợ hãi với một đứa trẻ ko biết quan tâm, và đứa trẻ đó sẽ chẳng thể có một tuỏi thơ thật ý nghĩa, và hậu quả là khi lớn lên chúng sẽ ko được biết những điều mà đáng ra chúng phải biết ngay từ nhỏ.

– Nguyên nhân:

+ Gia đình.

+ Xã hội.

+ Nhà trường.

– Những mầm non nhỏ bé, những tương lai của đất nước phải được yêu thương, che chở, bảo bọc, chăm sóc nhưng hơn thế nữa, chúng phải được dạy dỗ cách làm người ngay từ khi còn bé để sau này là một ngừoi thực sự chân chính và có ích cho xã hội.

 

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky