Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nghị luận: Có ý kiến cho rằng: “Kẻ làm thơ không được đánh mất đi tấm lòng trẻ thơ”? (Viên Mai). Anh chị có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

Mở bài:

Nêu trực tiếp câu nói và nhận xét chung.

Thân bài:

+ Nêu ý nghĩ, dụng ý câu nói: ( thật sự mình thấy câu này chẳng thú vị gì cả, cũng chẳng dám phân tích vì sợ ko hiểu ý) Tâm hồn trẻ thơ là gì? Là sự trong sáng, tinh khôi, chân thực, không dối trá, tò mò, ham hiểu biết, và không thể thiếu sự sáng tạo và trí tưởng tượng. Câu nói này ý nói nhà thơ khi sáng tác cần viết ra những bài thơ tinh khôi, chân thực nhưng phải sáng tạo. Từ đó nêu rộng hơn với tất cả mọi người, như một nhà thơ, khi làm một việc gì đó cũng như làm thơ ko chỉ dùng cái đầu mà cần cả trái tim đầy tâm huyết, sự tò mò và vẻ đẹp tinh khôi trong sáng của trẻ thơ mới tạo nên đc tuyệt phẩm hoàn mĩ.

+ Chứng minh ý kiến: Thì cứ nói đại, chém gió loạn lên. VD như này: Ý đầu tiên là: Tại sao lại là tâm hồn trẻ thơ? Phân tích, mổ xẻ nó, nêu lên vẻ đẹp của nó, tuổi thơ bạn đáng yêu như nào pạn cứ dựa đó mà phân tích => sản phẩm tạo ra từ 1 tâm hồn như thế thì ko thể ko đẹp. Ý thứ 2 là nếu nhà thơ, con người làm việc thiếu cái đó thì xã hội như nào? Sự buồn tẻ, u ám và đen tối khi thiếu bóng tâm hồn ấy. VD “Tôi còn nhớ một nhà văn nói như này ” Tất cả những ta cần làm ta đều được học trong nhà trẻ, chơi một ít, ăn 1 ít, ngủ 1 ít, học 1 ít, chia sẻ 1 ít, làm việc 1 ít, hát một ít, đi dạo 1 ít, nghe lời người lớn, chỉ lấy những gì của mình, trung thực, rửa tay trước khi ăn…nhưng khi lớn lên ta cứ quên dần” => Từ đó phân tích khi thiếu tâm hồn trẻ thơ thì chỉ còn sự ganh tị, xấu xa…

+Thứ 3 là mở rộng. Bạn xem câu trên có chỗ nào phải bổ sung, Chỉnh sửa thì nói, ko thì thôi cũng ko mất điểm. Mình thấy câu này chả hay gì hết á

+Thứ 4 là bài học nhận thức và hành động. Cứ nói là đã học đc 1 chân lí mới, rồi sẽ làm việc tâm huyết và trog sáng. Mỏi tay mình chẳng thể viết đc nữa.

Kết bài:

Nêu lại câu nói và mở rộng

Mở bài:

Nêu trực tiếp câu nói và nhận xét chung.

Thân bài:

+ Nêu ý nghĩ, dụng ý câu nói: ( thật sự mình thấy câu này chẳng thú vị gì cả, cũng chẳng dám phân tích vì sợ ko hiểu ý) Tâm hồn trẻ thơ là gì? Là sự trong sáng, tinh khôi, chân thực, không dối trá, tò mò, ham hiểu biết, và không thể thiếu sự sáng tạo và trí tưởng tượng. Câu nói này ý nói nhà thơ khi sáng tác cần viết ra những bài thơ tinh khôi, chân thực nhưng phải sáng tạo. Từ đó nêu rộng hơn với tất cả mọi người, như một nhà thơ, khi làm một việc gì đó cũng như làm thơ ko chỉ dùng cái đầu mà cần cả trái tim đầy tâm huyết, sự tò mò và vẻ đẹp tinh khôi trong sáng của trẻ thơ mới tạo nên đc tuyệt phẩm hoàn mĩ.

+ Chứng minh ý kiến: Thì cứ nói đại, chém gió loạn lên. VD như này: Ý đầu tiên là: Tại sao lại là tâm hồn trẻ thơ? Phân tích, mổ xẻ nó, nêu lên vẻ đẹp của nó, tuổi thơ bạn đáng yêu như nào pạn cứ dựa đó mà phân tích => sản phẩm tạo ra từ 1 tâm hồn như thế thì ko thể ko đẹp. Ý thứ 2 là nếu nhà thơ, con người làm việc thiếu cái đó thì xã hội như nào? Sự buồn tẻ, u ám và đen tối khi thiếu bóng tâm hồn ấy. VD “Tôi còn nhớ một nhà văn nói như này ” Tất cả những ta cần làm ta đều được học trong nhà trẻ, chơi một ít, ăn 1 ít, ngủ 1 ít, học 1 ít, chia sẻ 1 ít, làm việc 1 ít, hát một ít, đi dạo 1 ít, nghe lời người lớn, chỉ lấy những gì của mình, trung thực, rửa tay trước khi ăn…nhưng khi lớn lên ta cứ quên dần” => Từ đó phân tích khi thiếu tâm hồn trẻ thơ thì chỉ còn sự ganh tị, xấu xa…

+Thứ 3 là mở rộng. Bạn xem câu trên có chỗ nào phải bổ sung, Chỉnh sửa thì nói, ko thì thôi cũng ko mất điểm. Mình thấy câu này chả hay gì hết á

+Thứ 4 là bài học nhận thức và hành động. Cứ nói là đã học đc 1 chân lí mới, rồi sẽ làm việc tâm huyết và trog sáng. Mỏi tay mình chẳng thể viết đc nữa.

Kết bài:

Nêu lại câu nói và mở rộng

Chọn tập
Bình luận