Sách ebook được sưu tầm từ Internet, Bản quyền sách thuộc về Tác giả & Nhà xuất bản. Trang Web hiện đặt quảng cáo để có kinh phí duy trì hoạt động, mong Quý Bạn đọc thông cảm ạ.

Văn Mẫu Lớp 12

Nghị luận: Bạn suy nghĩ thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố. Nhưng không được cúi đầu trước giông tố.” (Nhật ký Đặng Thùy Trâm).

Tác giả: Sach Vui
Thể loại: Sách Giáo Khoa
Chọn tập

1. Mở bài:

Dẫn đề, trích dẫn câu nói

2. Thân bài

a. Giải thích

– Giông tố: +nghĩa thực: hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội

+ Đồng thời là ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách mà con người phải trải qua.

=> Khái quát: đời người không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách nhưng không bao giờ được đầu hàng trước chúng.

b. Bàn luận:

– Khẳng định ý kiến đúng: từ thực tế trải nghiệm của một thế hệ trong giông bão đạn bom, chiến đấu bảo vệ tổ quốc, Đặng Thùy Trâm đã rút ra một kinh nghiệm, một bài học về lẽ sống đẹp, đầy nghị lực.

– Phân tích, đánh giá biểu hiện

+ Cuộc sống không bao giờ bình lặng mà luôn có vô vàn những khó khăn, thử thách, có thành công – thất bại, hạnh phúc – khổ đau,…

+ Phải trải qua giông tố giúp con người trưởng thành, vững vàng về mọi mặt (tự hiểu về mình, cuộc sống, có kinh nghiệm,…)

+ Vượt qua khó khăn, thử thách không phải là điều dễ dàng, song ta phải luôn luôn dũng cảm đối mặt, không được hèn nhát, nao núng, né tránh.

– Nhưng để làm được điều đó, con người cần có bản lĩnh, nghị lực, kỹ năng, tri thức.
-Trong thực tế cuộc sống, có biết bao những tấm gương về những con người có nghị lực, bản lĩnh, vượt lên số phận, vượt lên hoàn cảnh (các tấm gương xưa và nay). Bên cạnh đó, ta không khỏi đau lòng cho những người, đặc biệt là các bạn trẻ thiếu nghị lực, bản lĩnh, sống ích kỷ, dựa dẫm.

– Bài học:

+ Mỗi chúng ta phải luôn có ý thức sẵn sàng đương đầu trước khó khăn thử thách, trang bị cho mình hành trang cần thiết về tri thức, bản lĩnh, nghị liực.

+ Trong hoàn cảnh nào cũng phải sống cao cả, không được phép đớn hèn.

3. Kết bài:

Khẳng định, kêu gọi.

1. Mở bài:

Dẫn đề, trích dẫn câu nói

2. Thân bài

a. Giải thích

– Giông tố: +nghĩa thực: hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dội

+ Đồng thời là ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách mà con người phải trải qua.

=> Khái quát: đời người không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách nhưng không bao giờ được đầu hàng trước chúng.

b. Bàn luận:

– Khẳng định ý kiến đúng: từ thực tế trải nghiệm của một thế hệ trong giông bão đạn bom, chiến đấu bảo vệ tổ quốc, Đặng Thùy Trâm đã rút ra một kinh nghiệm, một bài học về lẽ sống đẹp, đầy nghị lực.

– Phân tích, đánh giá biểu hiện

+ Cuộc sống không bao giờ bình lặng mà luôn có vô vàn những khó khăn, thử thách, có thành công – thất bại, hạnh phúc – khổ đau,…

+ Phải trải qua giông tố giúp con người trưởng thành, vững vàng về mọi mặt (tự hiểu về mình, cuộc sống, có kinh nghiệm,…)

+ Vượt qua khó khăn, thử thách không phải là điều dễ dàng, song ta phải luôn luôn dũng cảm đối mặt, không được hèn nhát, nao núng, né tránh.

– Nhưng để làm được điều đó, con người cần có bản lĩnh, nghị lực, kỹ năng, tri thức.
-Trong thực tế cuộc sống, có biết bao những tấm gương về những con người có nghị lực, bản lĩnh, vượt lên số phận, vượt lên hoàn cảnh (các tấm gương xưa và nay). Bên cạnh đó, ta không khỏi đau lòng cho những người, đặc biệt là các bạn trẻ thiếu nghị lực, bản lĩnh, sống ích kỷ, dựa dẫm.

– Bài học:

+ Mỗi chúng ta phải luôn có ý thức sẵn sàng đương đầu trước khó khăn thử thách, trang bị cho mình hành trang cần thiết về tri thức, bản lĩnh, nghị liực.

+ Trong hoàn cảnh nào cũng phải sống cao cả, không được phép đớn hèn.

3. Kết bài:

Khẳng định, kêu gọi.

Chọn tập
Bình luận
720
× sticky